Giới thiệu về Quận Bình Thạnh - Thành phố Hồ Chí Minh

Giới thiệu về Quận Bình Thạnh - Thành phố Hồ Chí Minh
Ngày đăng: 04/11/2020 01:17 PM

    Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, quận 6 là nơi diễn ra nhiều cuộc đấu tranh yêu nước và giành được những chiến thắng vang dội, nhờ vị trí địa hình thuận lợi và tinh thần yêu nước của những con người kiên cương nơi đây.

    .Chợ Bà Chiểu - địa điểm giao thương buôn bán nổi tiếng Quận Bình Thạnh

    Chợ Bà Chiểu - địa điểm giao thương buôn bán nổi tiếng Quận Bình Thạnh

     

    Lịch sử hình thành

     

    Năm 1862: Sau khi ký hòa ước Nhâm Tuất, vùng đất quận Bình Thạnh ngày nay tương ứng với 5 xã thôn: Bình Hòa, Bình Lợi Trung, Thạnh Đa, Phú Mỹ và Bình Quới Tây, thuộc địa hạt Sài Gòn.

    20/05/1976, quận Bình Hòa và quận Thạnh Mỹ Tây được hợp nhất thành quận Bình Thạnh với 28 phường.

    02/07/1976, Thành phố Sài Gòn – Gia Định chính thức đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh, từ đây quận Bình Thạnh trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.

    26/08/1982, quận Bình Thạnh giải thể 2 phường: 8 và 20

    27/08/1988, quận Bình Thạnh giải thể 6 phường, số phường trực thuộc quận là 20 phường và vẫn giữ nguyên tổ chức đơn vị hành chính cho hôm nay.

    Vị trí

    Vị trí quận Bình Thạnh nằm ở phía Đông Bắc của thành phố Hồ Chí Mịnh, là nơi giao thoa và kết nối giữa trung tâm thành phố với các Quận 9, Thủ Đức …

    Hành chính

    Bản đồ hành chính quận Bình Thạnh
    Bản đồ hành chính quận Bình Thạnh

    Với diện tích 2.076 ha và dân số 464.397 người, quận Bình Thạnh được chia thành 20 phường:

    Chú thích: DT: diện tích ; DS: dân số (số liệu năm 1999).

    Hạ tầng giao thông

    Quận Bình Thạnh là nút giao thông quan trọng của thành phố Hồ Chí Minh, là cửa ngõ của tuyến đường sắt Bắc – Nam.

    Với tầm quan trọng từ giao thông của quận, UBND TP.HCM đã chú trọng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, đầu tư , nâng cấp, cải tạo các trục đường chính. Bên cạnh đó, đã phê duyệt triển khai các dự án trọng điểm như: Đường sắt Metro Bến Thành – Suối Tiên, dự kiến khi tuyến đường sắt này đưa vào hoạt động sẽ vận chuyển khoảng 186.000 hành khách/ngày và làm giảm bớt lưu lượng xe lưu thông trên tuyến đường xa lộ Hà Nội.

    Bài viết khác: